Có một cây thước kẻ kia, ngày này qua ngày khác chỉ
làm mỗi một việc đó là kẻ hàng cho thẳng. Thế thôi! Ngày qua ngày,
tháng qua tháng, năm qua năm, cây thước cứ kẻ, kẻ mãi chỉ mỗi một đường
thẳng. Công việc dần dần trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, u buồn.
Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013
Đi Về Đâu Hỡi Con Đường Trước Mặt?
Một vị mục sư tuyên úy có lần được mời đi
thuyết giảng ở một nhà thờ cách nơi đóng quân hai mươi dặm. Ông đem cả gia đình
đi cùng nhưng lại quên không nói cho cô gái 6 tuổi là họ đang đi đâu. Sau khi
đi được một đoạn đường cô bé ấy bỗng hỏi: "Ba ơi sau khi đến được chỗ
mình sắp đến thì mình sẽ đi đâu nữa hả ba?". Câu hỏi đến là hay! Và tất cả chúng ta - mỗi người cũng nên cố gắng trả lời câu
hỏi ấy cho chính mình.
Hòn đá diệu kỳ!
Đã bao giờ bạn nghe câu chuyện về hòn đá
diệu kỳ chưa? Chuyện kể về một người đàn ông may mắn được cho biết rằng nếu có được
“hòn đá diệu kỳ” trong tay, năng lực huyền bí của hòn đá sẽ thực hiện cho ông
tất cả những gì ông muốn. Hòn đá này đang nằm lẫn cùng với các hòn sỏi khác tại
một bãi biển và ông sẽ nhận ra nó khi tìm thấy vì nó tỏa ra hơi nóng ấm áp
chứ không lạnh lẽo như những hòn đá khác. Tất cả những gì ông cần làm là tìm
cho được hòn đá diệu kỳ ấy.
Truyện cực ngắn mà cực hay 2
Chiếc bánh kem
- Ăn thêm cái nữa đi con!
- Ngán quá, con không ăn đâu!
- Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng!
- Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi!
- Ăn thêm cái nữa đi con!
- Ngán quá, con không ăn đâu!
- Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng!
- Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi!
Truyện cực ngắn mà cực hay 1
1. Nó
Ba nó bỏ đi lúc nó còn đỏ hỏn. Ngoại và mẹ nuôi nó trong nghèo khó. Đau khổ và cả hạnh phúc. Được vài năm, cái đói nghèo cướp mất ngoại. Thiếu hơi bà, nó ngằn ngặt khóc đêm. Mẹ chỉ ôm nó vào lòng, để tay lên ngực trái, dỗ dành “Ngoại có đi đâu! Ngoại ở đây mà!”. Vậy là nó nín. Rồi mẹ cũng theo bà. Hôm tang mẹ, thấy dì khóc, nó bảo: “Mẹ có đi đâu! Mẹ ở đây mà!” rồi lấy tay đặt trên ngực trái, chỗ trái tim. Nó dỗ thế mà dì chẳng nín, lại ôm nó khóc to hơn. (Thanh Hải)
Ba nó bỏ đi lúc nó còn đỏ hỏn. Ngoại và mẹ nuôi nó trong nghèo khó. Đau khổ và cả hạnh phúc. Được vài năm, cái đói nghèo cướp mất ngoại. Thiếu hơi bà, nó ngằn ngặt khóc đêm. Mẹ chỉ ôm nó vào lòng, để tay lên ngực trái, dỗ dành “Ngoại có đi đâu! Ngoại ở đây mà!”. Vậy là nó nín. Rồi mẹ cũng theo bà. Hôm tang mẹ, thấy dì khóc, nó bảo: “Mẹ có đi đâu! Mẹ ở đây mà!” rồi lấy tay đặt trên ngực trái, chỗ trái tim. Nó dỗ thế mà dì chẳng nín, lại ôm nó khóc to hơn. (Thanh Hải)
Chỉ số Tử tế
Sharon Salzberg đã chia sẻ tại Beliefnet.com. Cuốn "The Kindness Handbook: A Practical Companion" của bà được xuất bản năm 2008.
Chỉ số tử tế (Kindness Quotient) rất cần, cũng như chất lượng của tâm hồn, sự tử tế là một kỹ năng. Nó đào sâu thêm khi chúng ta biết chú ý tới chính mình và người khác bằng sự nhận thức. Khi chúng ta ra khỏi vùng thoải mái và nói chuyện với nhau, lắng nghe nhau, và quan tâm nhau theo cách thức khác thì sự tử tế sẽ phát triển. Kết quả của sự tử tế hơn sẽ được tiết lộ trong tâm trí chúng ta, trong cuộc sống và trong cộng đồng.
Chỉ số tử tế (Kindness Quotient) rất cần, cũng như chất lượng của tâm hồn, sự tử tế là một kỹ năng. Nó đào sâu thêm khi chúng ta biết chú ý tới chính mình và người khác bằng sự nhận thức. Khi chúng ta ra khỏi vùng thoải mái và nói chuyện với nhau, lắng nghe nhau, và quan tâm nhau theo cách thức khác thì sự tử tế sẽ phát triển. Kết quả của sự tử tế hơn sẽ được tiết lộ trong tâm trí chúng ta, trong cuộc sống và trong cộng đồng.
Con trai họ chỉ còn một tay một chân
Chuyện kể: Một anh lính Mỹ trở về nước sau khi đi tham chiến nước ngoài về. Anh điện thoại cho cha mẹ là anh sẽ dẫn về một người bạn, người ấy không có thân nhân, muốn về ở luôn tại nhà, anh ta bị thương rất nặng “chỉ còn có một chân và một tay.”
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)